Lịch Sử Tranh Thêu XQ

Lịch Sử Tranh Thêu XQ


Theo WikiPedia Tranh Thêu XQ sử quán hay tranh thêu tay X-Q tọa lạc tại địa chỉ 258, đường Mai Anh Đào, thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng. Nơi đây giới thiệu cho du khách nghề thêu tay truyền thống của thành phố Đà Lạt, Việt Nam.

Hội Quán Tranh Thêu XQ

Hội Quán Tranh Thêu XQ

Lịch Sử Phát Triển Tranh Thêu XQ

X-Q sử quán là tên viết tắt tên của hai nghệ nhân Võ Văn Quân và Hoàng Lệ Xuân. Anh Quân đã cùng chị Xuân vạch hướng đi mới cho ngành nghề, kết hợp giữa nghệ thuật thêu và tính nghệ thuật của hội họa tạo sắc màu mới cho tranh thêu Việt Nam.
  • Từ 1990 – 1992, anh chị đã sáng tác những tác phẩm tranh thêu với chủ đề Về một quê hương về một đời người.
  • Cuối năm 1992, anh chị lên Đà Lạt mở lớp dạy nghề và đào tạo nghệ nhân thêu
  • Đầu 1994, thành lập tổ hợp tác thêu lụa X-Q Đà Lạt với số nghệ nhân là 20 người.
  • Ngày 30 tháng 1 năm 1996, chính thức thành lập công ty TNHH XQ Đà Lạt.
XQ đến nay đã có hơn 3.000 thợ thêu, trong đó có hơn 2.000 nghệ nhân và 6 công ty trực thuộc trong và ngoài nước. Tác phẩm Khúc hát nguồn cội của X-Q với kích thước 330 x 280cm do 9 nghệ nhân thêu trong suốt 235 ngày đã trở thành bức tranh thêu tay lớn nhất và ghi vào kỷ lục Việt Nam.


Tranh Thêu XQ với du lịch

Nằm đối diện với đồi Mộng Mơ, Tranh thêu X-Q thật sự là một địa điểm tham quan hấp dẫn cho du khách nhờ lối kiến trúc du lịch độc đáo, mang đậm dấu ấn Huế cổ kính và nghệ thuật trưng bày ấn tượng, ngoài giới thiệu tranh thêu, các biểu diễn tranh thêu, các đêm ngâm thơ, trưng bày tranh tượng nghệ thuật sắp đặt, khu ẩm thực, đã mang lại những sản phẩm du lịch khá độc đáo thu hút du khách, cảnh quan sạch đẹp, nên thơ, cách bố trí khu trưng bày độc đáo, lạ mắt và phong cách phục vụ ân cần khiến cho X-Q tạo một dấu ấn rất riêng.

Tìm kiếm trên Google
  • tranh thêu xq là gì
  • thế nào là tranh thêu xq
  • giá tranh thêu xq
  • cơ sở cung cấp tranh thêu xq
  • đại lý tranh thêu xq

Không có nhận xét nào: Lịch Sử Tranh Thêu XQ

Đăng nhận xét

Thêu thùa vốn là sở trường của phụ nữ ngày xưa, ngày xưa những người phụ nữ thường thêu khăn,thêu áo, đệt vải để kiếm sống hoặc là làm cho người thân của họ, Nhưng ngày nay khi tranh theu truyền thống phát triển .

Tranh thêu tay Hà Nội là địa điểm không thể thiếu của người chơi tranh thêu truyền thống của Việt Nam.

Nghề thêu là một loại hình thủ công truyền thống của dân tộc,gắn bó với nhân dân từ đời này qua đời khác, đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người phụ nữ Việt Nam nói chung khám phá một không gian ấn tượng với sự kết hợp giữa nghệ thuật sắp đặt và trình diễn, thấy bản sắc văn hoá của người phụ nữ Việt.

Mỗi tác phẩm tranh thêu tay của nghệ nhân như một lời cảm tạ nồng nàn với những người biết chơi và cảm nhận nó.Bên cạnh một không gian yên tĩnh với những người thợ thêu thùa cần mẫn , người xem có thể tìm thấy đâu đó hồn cốt của nét văn hóa truyền thống, của nghệ thuật xưa.

Tranh thêu tay còn gọi là tranh thêu truyền thống là sự kết hợp các đặc điểm của nghệ thuật đồ họa, với kỹ thuật thêu cổ truyền Việt Nam, đưa các chủ đề truyền thống vào thay thế các nội dung mang đậm nét Trung Hoa thường thấy ở các thế kỷ trước.

Những sáng tạo ấy đã tạo nên một sắc màu mới cho tranh thêu Việt nam và còn góp phần làm nên một nét văn hóa đặc sắc, một món quà đậm đà tình nghĩa quê hương cho những người Việt Nam, đồng thời là món quà lưu niệm đầy ý nghĩa đối với khách du lịch quốc tế khi đến với Việt Nam.

Chủ đề trong tranh thêu truyền thống VN là những chủ đề gắn với phong cảnh quê hương đất nước, với con người mang đậm tính chất quê hương Việt Nam và chỉ có ở Việt Nam.

Giá tranh thêu rất rẽ phù hợp với người ưa thích bộ môn nghệ thuât này
Top